Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Hà
26 tháng 10 2021 lúc 19:50

Trong cuộc sống của chúng ta có những lúc vui, buồn, giận dữ, đau buồn,... nhưng đó là nhứng trạng thái tâm lý bình thường. Nhưng chúng ta nên kìm chế những trạng thái đó vì nó không những khiến bạn và những người xung quanh bạn bị tổn thương. Dù những cây dinh đó đã được rút ra thì trong tâm hồn người đó vẫn in sâu dấu vết không thể nào xóa nhòa đi được. Chúng ta không nên trút những cơn giận dữ, những nỗi bực tức của mình nên người khác, đặc biệt là những người thân của mình. Vì đó sẽ gây những tổn thương sâu sắc. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
13 tháng 11 2021 lúc 19:35

Em rút ra bài học là mình phải kiềm chế lại cơn tức giận vì nó vừa có hại cho sức khỏe, mình sẽ rất ít bạn và ngừa ta sẽ luôn nói xấu mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
14 tháng 11 2021 lúc 19:49

cảm nhận mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
7 tháng 4 2022 lúc 23:02

Quan hệ từ là :Mặc dù

“Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.”

⇒ Các vế trong câu ghép trên biểu thị quan hệ tương phản thông qua quan hệ từ "mặc dù"

Bình luận (4)
Lê Bảo Hà Linh
7 tháng 4 2022 lúc 23:04

Quan hệ từ là :Mặc dù “Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.”

⇒ Các vế trong câu ghép trên biểu thị quan hệ tương phản thông qua quan hệ từ "mặc dù"

Bình luận (0)
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 14:48

B
B
C

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 14:48

B

B

C

Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 14:48

1.b

2.b

3.c

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 4 2019 lúc 4:06

Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2018 lúc 13:04

Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận, nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện pháp luật của giới trẻ).

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2018 lúc 16:13

Đoạn văn trích từ đoạn trích “Về luận lí xã hội ở nước ta” (trích: “Đạo đức và luân lí Đông Tây”) của Phan Châu Trinh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 1 2018 lúc 2:37

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Đoạn văn gợi liên tưởng đến hiện tượng chạy chức, chạy quyền của xã hội hiện nay.

Bình luận (0)
Vũ Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 14:22

của, và

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 14:22

2 quan hệ từ : bởi đó ; và

Bình luận (0)
Pham Ha Trang
9 tháng 12 2021 lúc 19:57

2 nhe

cua,va nhe ban.

Bình luận (0)
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
Xem chi tiết